Translate

Leucine Trong Thực phẩm Bổ Sung

Leucine giúp tăng khối lượng cơ, thúc đẩy quá trình phục hồi cơ bắp, bảo tồn mô cơ nạc, cân bằng nitơ, làm tăng nồng độ insulin, và  điều chỉnh lượng đường trong máu.
Dân chơi thể thao chuyên nghiệp thường dùng loại thực phẩm bổ sung này để có sức bền hơn khi tập, cảm giác mạnh hơn.
  • L-Leucine là một axit amin thiết yếu, có trong thực phẩm như thịt cá trứng đậu. Nếu ăn uống không đảm bảo đầy đủ thì bạn cần bổ sung thêm Leucine khi chơi thể thao cường độ cao.
  • L-Leucine đặc biệt quan trọng đối với những người tập cần tăng cơ, hoặc đòi hỏi sức mạnh bùng nổ.
  • L- Leucine chuyển hóa thành glucose nhanh, vì thế Leucine ngăn cơ thể chúng ta đốt cháy cơ bắp dự trữ (chống teo cơ khi giảm cân, giảm mỡ), và giúp có sức mạnh hơn khi tập luyện cường độ cao.
  1. Leucine nên sử dụng ngay sau khi tập, và nên dùng khi chơi thể thao cường độ cao.
  2. Leucine giúp kích thích phục hồi cơ bắp, và tổng hợp protein cơ bắp giúp tăng cơ.
  3. Leucine thường được các vận động viên sử dụng để tăng khối lượng cơ nạc.
  4. Leucine giúp cải thiện độ bền và sức mạnh cơ bắp nhưng không giống Creatin.
  5. Leucine giúp giảm mỡ máu, ổn định đường huyết. Cân bằng lượng đường trong máu.
Người chơi tạ muốn có cơ bắp to thường dùng thêm Leucine, hay khi họ cần làm rỏ nét cơ, và để tránh đi hiện tượng mất cơ khi cắt nét họ thường dùng sản phẩm bổ sung L-Leucine.
Bổ sung Leucine cho cơ thể bằng cách ăn thịt cá trứng sữa đậu hoặc dùng thực phẩm bổ sung L- Leucine, hay bổ sung với thực phẩm bổ sung BCAA.

Dùng trực tiếp L- Leucine thì rẻ hơn BCAA.

Một số người dùng trực tiếp sản phẩm L-Leucine, số khác cung cấp Leucine cho cơ thề qua đường ăn uống và dùng kèm với thực phẩm BCAA.

Trong thực phẩm bổ sung BCAA gồm có các axit amin chuỗi nhánh valine, leucine và isoleucine giúp tăng cường tổng hợp protein và giúp thúc đẩy quá trình phục hồi cơ sau khi tập luyện.
Lưu ý: 
Cân nhắc kỷ trước khi sử dụng bất kỳ thực phẩm bổ sung nào, cũng như cần tìm hiểu nó trước khi sử dụng.
Leucine, isoleucine and valine, the branched-chain amino acids (BCAA), make up about one-third of muscle protein. Of these, leucine has been the most thoroughly investigated because its oxidation rate is higher than that of isoleucine or valine. Leucine also stimulates protein synthesis in muscle and is closely associated with the release of gluconeogenic precursors, such as alanine, from muscle. Significant decreases in plasma or serum levels of leucine occur following aerobic (11 to 33%), anaerobic lactic (5 to 8%) and strength exercise (30%) sessions. In skeletal muscle, there is a decrease in leucine level and a reduction in glycogen stores during exhaustive aerobic exercise. Basal fasting serum leucine levels decrease by 20% during 5 weeks of speed and strength training in power-trained athletes on a daily protein intake of 1.26 g/kg bodyweight.

The leucine content of protein is assumed to vary between 5 and 10%. There are suggestions that the current recommended dietary intake of leucine be increased from 14 mg/kg bodyweight/day to a minimum of 45 mg/kg bodyweight/day for sedentary individuals, and more for those participating in intensive training in order to optimise rates of whole body protein synthesis.

Consumption of BCAA(30 to 35% leucine) before or during endurance exercise may prevent or decrease the net rate of protein degradation, may improve both mental and physical performance and may have a sparing effect on muscle glycogen degradation and depletion of muscle glycogen stores.However, leucine supplementation (200 mg/kg bodyweight) 50 minutes before anaerobic running exercise had no effect on performance. During 5 weeks of strength and speed training, leucine supplementation of 50 mg/kg bodyweight/day, supplementary to a daily protein intake of 1.26 g/kg bodyweight/day, appeared to prevent the decrease in the serum leucine levels in power-trained athletes. Source Leucine Supplementation

No comments: